WATERPOINT xin giới thiệu về sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số được viết bởi tác giả John C Bogle, bàn về chủ đề Kinh Tế. Hãy cùng Waterpoint đọc hết quyển sách này bằng cách tải file PDF Ebook Miễn Phí nhé!.

Quyển sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số được nhà xuất bản NXB Công Thương phát hành
2019 .

Bạn đang xem cuốn sách: Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số PDF Ebook

TẢI SÁCH PDF NGAY

✅ Tác giả ✅ John C Bogle
✅ Nhà xuất bản ✅ NXB Công Thương
✅ Ngày xuất bản
2019
✅ Số trang
337
✅ Loại bìa ✅ Bìa Mềm
✅ Trọng lượng
350 gram
✅ Người dịch
Mai

Tải Miễn Phí Cuốn Sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số PDF Ebook

Tải sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số PDF Ebook ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số

Hình ảnh bìa sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số

Đầu tư chứng khoán theo chỉ số là cuốn thánh kinh về đầu tư, với những thông tin và góc nhìn mới. Nhà tiên phong về quỹ chỉ số, John C. Bogle tiết lộ với độc giả bí quyết đầu tư hiệu quả: mua và giữ các quỹ chỉ số với chi phí quản lý thấp, bao gồm cổ phiếu của những công ty niêm yết trên các sàn chứng khoán lớn như S&P 500. Với chiến lược này, nhà đầu tư có thể loại bỏ rủi ro trong việc lựa chọn các cổ phiếu riêng lẻ và thu được nhiều lợi tức hơn trong dài hạn.

Tác giả cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của chi phí trong đầu tư, đề cao phong cách đầu tư đơn giản với chi phí tối thiểu và đưa ra những nhận định đầy thuyết phục về thị trường chứng khoán, được những ông lớn trong giới đầu tư ủng hộ.

Trong ấn bản kỷ niệm 10 năm phát hành của cuốn sách, John C. Bogle đem đến cho các nhà đầu tư hai chương hoàn toàn mới, bao gồm những lời khuyên của ông về phân bổ tài sản: giữa cổ phiếu và trái phiếu; cũng như kế hoạch tiết kiệm hưu trí. Các nhà đầu tư thuộc mọi lứa tuổi đều có thể áp dụng triết lí đầu tư thông thái của ông.

“Nếu có ai được vinh danh là người làm được nhiều điều nhất cho các nhà đầu tư ở nước Mỹ, người đó chính là Jack Bogle… Anh ấy là vị anh hùng của họ và tôi.” – Warren Buffett.

Thông tin về tác giả:

John C. Bogle là nhà sáng lập của tập đoàn Vanguard, một trong hai tổ chức cung cấp quỹ tương hỗ lớn nhất trên thế giới. Ông có tên trong danh sách một trăm người quyền lực và có tầm ảnh hưởng nhất thế giới, do tạp chí TIME bình chọn. Tờ FORTUNE gọi ông là một trong bốn “người khổng lồ của thế kỷ 20” trong lĩnh vực đầu tư.

Trích đoạn sách:

Thị trường thực tế và thị trường kỳ vọng

Để hiểu rõ điểm này, các bạn hãy coi việc đầu tư bao gồm hai trò chơi khác hẳn nhau. Đây chính là cách mà Roger Martin, hiệu trưởng trường quản lý Rotman của Đại học Toronto, đã dùng để diễn tả chúng. Một trong hai trò chơi là “thị trường thực, trong đó các công ty đại chúng khổng lồ cạnh tranh với nhau. Tại đây, các doanh nghiệp thực sử dụng tiền thực để sản xuất và bán các sản phẩm, dịch vụ thực. Và nếu chơi khéo léo, họ sẽ kiếm được lợi nhuận thực và trả cổ tức thực. Trò chơi này cũng đòi hỏi chiến lược, sự quyết tâm và kiến thức thực, cũng như sự sáng tạo và khả năng nhìn xa trông rộng thực.” Gắn bó lỏng lẻo với trò chơi này là một trò chơi khác: thị trường kỳ vọng. Ở đây, “giá cả không được định đoạt bởi những yếu tố thực như biên lợi nhuận hay lợi nhuận. Trong ngắn hạn, giá cổ phiếu chỉ tăng lên khi kỳ vọng của các nhà đầu tư tăng, chứ không nhất thiết là khi doanh thu, biên lợi nhuận hoặc lợi nhuận tăng.”

Thị trường chứng khoán là một yếu tố gây xao nhãng lớn đối với việc đầu tư

Với sự phân biệt quan trọng này, tôi muốn nói thêm rằng, thị trường kỳ vọng chủ yếu được tạo nên từ kỳ vọng của các nhà đầu cơ cố gắng đoán xem những nhà đầu tư khác sẽ kỳ vọng gì và hành động ra sao, khi các thông tin mới xuất hiện trên thị trường. Thị trường kỳ vọng hoàn toàn gắn với việc đầu cơ. Trong khi đó, thị trường thực gắn với việc đầu tư.

Chính vì vậy, thị trường chứng khoán là một yếu tố xao nhãng lớn đối với việc đầu tư. Thường thì thị trường chứng khoán khiến các nhà đầu tư tập trung vào các kỳ vọng ngắn hạn, có mức biến động cao và chỉ mang tính tạm thời, thay vì những điều thực sự quan trọng – sự tích tụ dần dần lợi nhuận của các tập đoàn.

Khi Shakespeare viết rằng “đó là một câu chuyện do một tên ngốc kể, đầy âm thanh và cuồng nộ nhưng chẳng có ý nghĩa gì,”1 ông hoàn toàn có thể đang diễn tả những biến động ngẫu nhiên hằng ngày, hằng tháng, thậm chí hằng năm của cổ phiếu. Tôi có một lời khuyên cho các nhà đầu tư, hãy bỏ qua những âm thanh và cuồng nộ ngắn hạn trong tâm lý của nhà đầu tư được thể hiện trên thị trường chứng khoán, mà tập trung vào những khía cạnh kinh tế dài hạn của doanh nghiệp. Bí quyết để đầu tư thành công là thoát khỏi thị trường kỳ vọng và đánh cược vào thị trường thực.

Đừng chỉ nghe lời tôi nói

Bạn chỉ cần xem xét cách phân biệt bất hủ của Benjamin Graham, nhà đầu tư huyền thoại, tác giả của cuốn The Intelligent Investor (Nhà đầu tư thông minh) và là thầy của Warren Buffett. Ông đã rất đúng khi chỉ ra bản chất thực tế của việc đầu tư: “Trong ngắn hạn, thị trường chứng khoán là một chiếc máy đếm phiếu bầu… nhưng trong dài hạn, nó lại là một cái cân.” Sử dụng phép ẩn dụ kỳ diệu về “Ngài Thị-trường”, Ben Graham đã nói: “Hãy tưởng tượng rằng bạn bỏ 1.000 đô-la để sở hữu một phần nhỏ trong công ty tư nhân. Một trong những đối tác của bạn là Ngài Thị-trường, một người vô cùng sốt sắng. Mỗi ngày, ông ta đều nói cho bạn biết cổ phiếu của bạn có giá bao nhiêu và hơn nữa ngày nào cũng đề xuất mua lại cổ phần của bạn, hoặc chào mời để bạn mua thêm cổ phần của công ty. Có lúc, những đánh giá của ông ta dường như đúng đắn và được chứng tỏ bởi sự phát triển và tiềm năng của công ty. Nhưng mặt khác, nhiều lúc Ngài Thị-trường để cho sự sợ hãi hoặc sự nhiệt tình thái quá khống chế mình và giá trị mà ông ta đưa ra gần như ngớ ngẩn.

Nếu bạn là một nhà đầu tư khôn ngoan… liệu bạn có để những đánh giá của Ngài Thị-trường định đoạt quan điểm của bạn về giá trị của 1.000 đô-la cổ phần trong công ty? Bạn sẽ chỉ làm thế khi bạn đồng tình với Ngài Thị-trường hoặc muốn giao dịch với ông ta… Nhưng trong những trường hợp khác, tốt hơn bạn nên hình thành những ý tưởng của riêng mình về giá trị cổ phần bạn đang nắm giữ… Một nhà đầu tư chân chính sẽ thành công hơn… nếu anh ta quên đi thị trường chứng khoán mà tập trung vào cổ tức và kết quả kinh doanh của công ty. (Phần in nghiêng được viết thêm vào.)…

Một nhà đầu tư có danh mục gồm những cổ phiếu bền vững có thể kỳ vọng giá của chúng biến động mạnh, nhưng không nên cảm thấy lo lắng khi giá giảm sâu hoặc phấn khích khi giá tăng cao. Anh ta phải luôn luôn nhớ rằng những mức giá được đưa ra trên thị trường chỉ là công cụ và vì thế có thể tận dụng nó hoặc bỏ qua.

[…]

Benjamin Graham sẽ nghĩ gì về đầu tư chỉ số

Cái tên Benjamin Graham gắn chặt, thậm chí gần như song hành, với khái niệm “đầu tư giá trị” và cuộc tìm kiếm các chứng khoán bị định giá quá thấp. Nhưng cuốn sách kinh điển của ông lại tập trung nhiều hơn vào những điều căn bản đầy thực tế của chiến lược danh mục đầu tư – những nguyên tắc dễ hiểu, không phức tạp của việc đa dạng hóa và kỳ vọng hợp lý trong dài hạn – đây cũng là những chủ đề chính của cuốn sách nhỏ bạn đang đọc. Ông ít tập trung hơn vào việc cố gắng giải đáp câu đố hóc búa như của nhân sư, trong việc lựa chọn cổ phiếu vượt trội thông qua phân tích chứng khoán.

Tìm kiếm giá trị vượt trội từng là một việc rất có lợi, nhưng giờ thì không còn như vậy nữa.

Graham hiểu rõ những phần thưởng vượt trội mà cá nhân ông nhận được bằng cách sử dụng những nguyên tắc định giá của mình sẽ rất khó vươn tới trong tương lai. Trong buổi phỏng vấn năm 1976 đó, ông đã thừa nhận một điều đáng kinh ngạc: “Tôi không còn là người cổ súy các kỹ thuật phức tạp trong phân tích chứng khoán để tìm cơ hội đem lại giá trị vượt trội. Đó từng là một việc rất có lợi khoảng 40 năm trước, nhưng tình hình đã thay đổi quá nhiều kể từ đó tới giờ. Ngày xưa, bất kỳ nhà phân tích chứng khoán được đào tạo bài bản nào cũng có thể lựa chọn các chứng khoán bị đánh giá thấp hơn giá trị thực thông qua nghiên cứu chi tiết. Nhưng khi nhìn vào số lượng khổng lồ các nghiên cứu đang được tiến hành, tôi nghi ngờ liệu trong phần lớn các trường hợp, những việc đó có còn đem lại đủ những lựa chọn tốt để bù đắp cho chi phí hay không.”

Sẽ là công bằng khi nói rằng theo tiêu chuẩn rất cao của Graham, phần lớn các quỹ tương hỗ ngày nay đã không thể thực hiện lời hứa của mình do mức chi phí cao và hành vi đầu cơ. Kết quả là các quỹ chỉ số truyền thống đang ngày càng được nhà đầu tư ưa chuộng.

Tại sao? Một phần vì chính những gì quỹ chỉ số làm – cung cấp sự đa dạng hóa cao nhất – và một phần vì những gì nó không làm – không tính mức phí quản lý quá cao hoặc thực hiện chuyển đổi danh mục quá nhiều. Những trích dẫn trong cuốn sách của Graham là một phần quan trọng trong di sản mà ông để lại cho đại đa số các nhà đầu tư, những người mà ông tin rằng nên đi theo nguyên tắc của nhà đầu tư phòng thủ.

“Đạt kết quả đầu tư ở mức hài lòng dễ hơn phần lớn mọi người vẫn tưởng.”

Chính lý trí, sự thông minh, tư duy rõ ràng, đơn giản, và sự nhạy bén với lịch sử tài chính của Benjamin Graham – cùng sự sẵn lòng tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc của đầu tư dài hạn – đã tạo nên di sản bất diệt của ông. Ông đã tóm tắt những lời khuyên của mình như sau: “Thật may cho các nhà đầu tư thông thường vì nếu muốn thành công… trong đầu tư, họ không cần đến những phẩm chất xuyên thời gian… như sự dũng cảm, hiểu biết, khả năng đánh giá, và kinh nghiệm – họ chỉ cần giới hạn tham vọng trong khả năng của mình và duy trì các hoạt động đầu tư trong khuôn khổ hạn hẹp nhưng an toàn của lối đầu tư phòng thủ theo tiêu chuẩn. Đạt kết quả đầu tư ở mức độ hài lòng dễ hơn phần lớn mọi người vẫn tưởng; đạt kết quả vượt trội thì khó hơn vẻ bề ngoài.”

Trong khi thật dễ dàng – thậm chí đơn giản đến khó tin – để kiếm được lợi nhuận ngang với thị trường thông qua quỹ chỉ số, bạn không cần phải chịu thêm rủi ro – hay cả gánh nặng chi phí – để có được kết quả vượt trội. Với tài nhìn xa trông rộng, lý trí, tính thực tế và hiểu biết của Benjamin Graham, tôi tin chắc ông sẽ tán dương các quỹ chỉ số. Quả thực, khi đọc những lời của Warren Buffett sau đây, bạn sẽ thấy đó chính là điều ông ấy đã làm.

Đừng chỉ nghe lời tôi nói

Trong khi những bình luận rõ ràng của Benjamin Graham có thể dễ dàng được coi là lời cổ động cho quỹ chỉ số bao quát thị trường chi phí thấp, các bạn đừng chỉ nghe những lời tôi nói. Thay vào đó, hãy nghe Warren Buffett, người vừa là học trò vừa là cộng sự của Graham, mà những ý kiến tư vấn và sự giúp đỡ của ông đã được Graham coi là vô cùng quý giá trong ấn bản cuối cùng của cuốn Nhà đầu tư thông minh. Năm 1993, Buffet cật lực tán dương quỹ chỉ số. Năm 2006, ông thậm chí còn đi xa hơn khi không chỉ khẳng định lại nhận định của mình mà còn nói với tôi rằng nhiều thập niên trước, chính Graham cũng đã ủng hộ quỹ chỉ số.

Buffett nói trực tiếp những lời này với tôi tại một bữa tiệc tối ở Omaha năm 2006: “Một quỹ chỉ số chi phí thấp là cách đầu tư vốn hợp lý nhất cho phần lớn các nhà đầu tư. Người thầy của tôi, Ben Graham, đã đưa ra quan điểm này nhiều năm trước và tất cả những gì tôi từng chứng kiến đều khiến tôi tin rằng ông ấy đã đúng.”

Mua sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số ở đâu

Bạn có thể mua sách Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số tại đây với giá

88.000 đ
(Cập nhật ngày 9/12/2022 )

Tìm kiếm liên quan

Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số PDF Ebook

Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số MOBI

Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số John C Bogle ebook

Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số EPUB

Đầu Tư Chứng Khoán Theo Chỉ Số full

Tìm hiểu thêm
nên kinh tê
John C. Bogle
Báo Công thương

2019

337

bìa mềm

350

mái nhà

Đầu tư vào cổ phiếu theo chỉ số là kinh thánh về đầu tư, với những hiểu biết và quan điểm mới. Nhà tiên phong về quỹ chỉ số John C. Bogle tiết lộ cho độc giả bí quyết đầu tư tốt: Mua và nắm giữ quỹ chỉ số với chi phí quản lý thấp, bao gồm cổ phiếu của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, S&P 500 và các sàn giao dịch chứng khoán lớn khác. Với chiến lược này, các nhà đầu tư có thể loại bỏ rủi ro khi chọn từng cổ phiếu riêng lẻ và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn trong dài hạn.

Tác giả cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của chi phí trong đầu tư, ủng hộ phong cách đầu tư đơn giản với chi phí thấp nhất và đưa ra tuyên bố thuyết phục về thị trường chứng khoán, được các ông lớn trong thế giới đầu tư xác nhận và ủng hộ tư nhân.

Trong ấn bản kỷ niệm 10 năm của cuốn sách, John C. Bogle mang đến cho các nhà đầu tư hai chương mới, bao gồm lời khuyên của ông về phân bổ tài sản: giữa cổ phiếu và trái phiếu; và kế hoạch tiết kiệm khi nghỉ hưu. Các nhà đầu tư ở mọi lứa tuổi đều có thể áp dụng những ý tưởng đầu tư hiểu biết của ông.

“Nếu ai đó được ghi nhận là đã làm nhiều nhất cho các nhà đầu tư Mỹ, thì đó là Jack Bogle … anh ấy là anh hùng của họ và anh hùng của tôi.” – Warren Buffett.

thông tin tác giả:

John C. Bogle Người sáng lập Vanguard Corporation, một trong hai nhà cung cấp quỹ tương hỗ lớn nhất trên thế giới. Ông đã lọt vào danh sách 100 người quyền lực và có ảnh hưởng nhất trên thế giới của Tạp chí Time. Tạp chí Fortune gọi ông là một trong “Bộ tứ lớn của thế kỷ 20” trong lĩnh vực đầu tư.

Trích sách:

Thị trường thực tế và Thị trường dự kiến

Để hiểu điều này, hãy nghĩ đầu tư như hai trò chơi rất khác nhau. Đó chính xác là cách Roger Martin, hiệu trưởng Trường Quản lý Rotman của Đại học Toronto, mô tả về chúng. Một trong hai trò chơi là “thị trường thực, nơi các công ty đại chúng lớn cạnh tranh với nhau. Ở đây, các doanh nghiệp thực sử dụng tiền thật để sản xuất và bán các sản phẩm và dịch vụ thực. Nếu họ chơi thông minh, họ sẽ kiếm được lợi nhuận thực và trả một khoản tiền thưởng thực Trò chơi cũng đòi hỏi chiến lược, quyết tâm và kiến ​​thức thực sự, cũng như óc sáng tạo và tầm nhìn thực sự. ”Kết nối lỏng lẻo với trò chơi này là một thứ khác: thị trường dự đoán. Ở đây, “giá không được xác định bởi các yếu tố thực tế như tỷ suất lợi nhuận hoặc lợi nhuận. Trong ngắn hạn, giá cổ phiếu sẽ chỉ tăng khi kỳ vọng của nhà đầu tư tăng lên, không nhất thiết là khi doanh số, tỷ suất lợi nhuận hoặc lợi nhuận tăng.”

Thị trường chứng khoán là một yếu tố gây xao nhãng trong việc đầu tư

Với sự khác biệt quan trọng này, tôi muốn nói thêm rằng kỳ vọng thị trường chủ yếu bao gồm kỳ vọng của các nhà đầu cơ, những người cố gắng đoán kỳ vọng và hành vi của các nhà đầu tư khác khi thông tin mới xuất hiện trên thị trường. Kỳ vọng của thị trường là tất cả về đầu cơ. Đồng thời, thị trường vật chất có liên quan đến đầu tư.

Đó là lý do tại sao thị trường chứng khoán là một rào cản lớn đối với việc đầu tư. Thị trường chứng khoán thường buộc các nhà đầu tư tập trung vào những kỳ vọng ngắn hạn, biến động cao và dự kiến ​​hơn là những gì thực sự quan trọng – sự tích lũy dần dần của lợi nhuận từ cổ phiếu. công ty, nhóm.

Khi Shakespeare viết “Đây là một câu chuyện được kể bởi một tên ngốc, đầy ồn ào và giận dữ, nhưng vô nghĩa” 1, có lẽ anh ta đang mô tả các cổ phiếu ngẫu nhiên hàng ngày, hàng tháng, biến động hoặc thậm chí hàng năm. Lời khuyên của tôi dành cho các nhà đầu tư là hãy bỏ qua tâm lý hối hả ngắn hạn và trung hạn của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán và tập trung vào khía cạnh kinh tế dài hạn của thị trường chứng khoán. Bí quyết để đầu tư thành công là thoát ra khỏi thị trường mong đợi và đặt cược vào thị trường thực.

đừng chỉ nghe tôi

Bạn chỉ cần xem xét sự khác biệt bất hủ giữa nhà đầu tư huyền thoại, tác giả của “Nhà đầu tư thông minh”, và người cố vấn của Warren Buffett, Benjamin Graham. Ông ấy đã đúng khi chỉ ra tính thực tế của việc đầu tư: “Trong ngắn hạn, thị trường chứng khoán là một bảng kiểm đếm … nhưng về lâu dài, đó là một quy mô.” Sử dụng phép ẩn dụ tuyệt vời của “Mr. Market”, Ben Graham cho biết, “Hãy tưởng tượng bạn bỏ 1.000 đô la để sở hữu một cổ phần nhỏ trong một công ty tư nhân. Một trong những đối tác của bạn là Mr. Market, và anh ấy là một chàng trai rất đam mê. Mỗi ngày, anh ấy sẽ cho bạn biết cổ phiếu trị giá bao nhiêu, và hàng ngày đề nghị mua lại cổ phiếu của bạn hoặc mua thêm cổ phiếu trong công ty. Đôi khi, nhận định của anh ấy có vẻ đúng và được chứng minh bởi sự phát triển và tiềm năng của công ty. Nhưng mặt khác, Mr. Market cũng thường để nỗi sợ hãi hoặc sự thái quá kiểm soát anh ta, và các giá trị của anh ta gần như vô lý.

Nếu bạn là một nhà đầu tư thông minh … bạn có thể để phán đoán của Mr. Market xác định ý kiến ​​của bạn về giá trị của 1.000 đô la cổ phần trong công ty không? Bạn chỉ làm điều này nếu bạn đồng ý với Mr. Market hoặc muốn giao dịch với ông ấy … nhưng trong các trường hợp khác, tốt hơn là bạn nên hình thành ý kiến ​​của riêng bạn về giá trị của các khoản nắm giữ của bạn … các nhà đầu tư thực sự sẽ thành công hơn … nếu ông Quên đi thị trường chứng khoán và tập trung vào cổ tức và kết quả kinh doanh của công ty. (Đã thêm chữ nghiêng.)…

Các nhà đầu tư có danh mục đầu tư cổ phiếu bền vững có thể mong đợi giá của họ biến động, nhưng không nên lo lắng khi giá giảm mạnh hoặc quá phấn khích khi giá tăng. Anh ta phải luôn ghi nhớ rằng giá đưa ra trên thị trường chỉ mang tính chất công cụ, nên có thể bị lợi dụng hoặc bỏ qua.

[…]

Benjamin Graham sẽ nghĩ gì về việc đầu tư theo chỉ số?

Cái tên Benjamin Graham có liên quan mật thiết, thậm chí gần như song song với khái niệm “đầu tư giá trị” và tìm kiếm chứng khoán bị định giá thấp. Nhưng cuốn sách cổ điển của ông tập trung nhiều hơn vào các nền tảng thực tế của chiến lược danh mục đầu tư — dễ hiểu, các nguyên tắc đa dạng hóa đơn giản và kỳ vọng dài hạn hợp lý — cũng là chủ đề của cuốn sách nhỏ bạn đang đọc. Anh ấy ít tập trung hơn vào việc cố gắng giải bài toán hóc búa về Sphinx, thay vào đó chọn những cổ phiếu chất lượng thông qua phân tích cổ phiếu.

Tìm kiếm giá trị lớn từng rất sinh lợi, nhưng không còn nữa.

Graham biết rằng lợi nhuận vượt trội mà cá nhân ông đạt được bằng cách sử dụng các nguyên tắc định giá của mình sẽ khó nắm bắt trong tương lai. Trong cuộc phỏng vấn năm 1976 đó, ông đã thừa nhận một cách đáng ngạc nhiên: “Tôi không còn ủng hộ việc sử dụng các kỹ thuật phân tích cổ phiếu phức tạp để tìm kiếm những cơ hội có giá trị phi thường nữa. Đây từng là một điều rất sinh lợi cách đây khoảng 40 năm, nhưng rất nhiều đã thay đổi kể từ đó. Ngày xưa thời điểm, bất kỳ nhà phân tích chứng khoán được đào tạo bài bản nào cũng có thể chọn chứng khoán bị định giá thấp bằng cách thực hiện nghiên cứu chi tiết. Nhưng nhìn vào khối lượng lớn các nghiên cứu đang diễn ra, tôi nghi ngờ rằng trong hầu hết các trường hợp vẫn có những lựa chọn đủ tốt để bù đắp chi phí. “

Công bằng mà nói, theo các tiêu chuẩn rất cao của Graham, hầu hết các quỹ tương hỗ ngày nay không thực hiện được lời hứa của họ do chi phí và đầu cơ cao. Do đó, các quỹ chỉ số truyền thống ngày càng trở nên phổ biến hơn với các nhà đầu tư.

Tại sao? Điều đó một phần là do các quỹ chỉ số làm – cung cấp sự đa dạng hóa tối đa – và một phần vì nó không – không tính phí quản lý cắt cổ hoặc chuyển đổi danh mục đầu tư quá nhiều. Những trích dẫn trong cuốn sách của Graham là một di sản quan trọng mà ông để lại cho đại đa số các nhà đầu tư, những người mà ông tin rằng nên tuân theo các nguyên tắc của nhà đầu tư phòng thủ.

“Đạt được kết quả đầu tư thỏa đáng dễ dàng hơn hầu hết mọi người nghĩ.”

Chính sự hóm hỉnh, thông minh, tư duy rõ ràng, đơn giản và nhạy bén của Benjamin Graham đối với lịch sử tài chính – và sự sẵn sàng tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc đầu tư dài hạn – đã làm nên di sản của ông, di sản lâu dài của ông. Ông tóm tắt lời khuyên của mình như sau: “May mắn thay cho các nhà đầu tư bình thường, nếu họ muốn thành công … trong đầu tư, họ không cần những phẩm chất vượt thời gian … như lòng can đảm, sự hiểu biết, khả năng phán đoán và kinh nghiệm— —Chúng chỉ có hạn tham vọng của họ và giữ cho họ đầu tư trong khuôn khổ hẹp nhưng an toàn của đầu tư phòng thủ tiêu chuẩn. Đạt được kết quả đầu tư thỏa đáng dễ dàng hơn hầu hết mọi người nghĩ; đạt được kết quả tuyệt vời khó hơn tưởng tượng. “

Mặc dù thật dễ dàng – thậm chí cực kỳ đơn giản – để có được lợi nhuận phù hợp với thị trường thông qua quỹ chỉ số, nhưng bạn không phải chịu thêm rủi ro – hoặc gánh nặng chi phí – để có được kết quả tuyệt vời. Với tầm nhìn, tính hợp lý, tính thực tế và sự hiểu biết của Benjamin Graham, tôi chắc chắn rằng anh ấy sẽ khen ngợi các quỹ chỉ số. Thật vậy, khi bạn đọc đoạn văn sau đây của Warren Buffett, bạn sẽ thấy rằng ông ấy làm đúng như vậy.

đừng chỉ nghe tôi

Mặc dù những bình luận rõ ràng của Benjamin Graham có thể dễ dàng được coi là sự cổ vũ cho các quỹ chỉ số chi phí thấp, bao gồm tất cả, nhưng đừng chỉ nghe lời tôi. Thay vào đó, hãy lắng nghe Warren Buffett, học trò và cộng sự của Graham, người đã nghiêm túc thực hiện lời khuyên và sự giúp đỡ của ông trong phần cuối cùng của The House. Đầu tư thông minh. Năm 1993, Buffett đã hết lời ca ngợi các quỹ chỉ số. Vào năm 2006, anh ấy còn đi xa hơn, không chỉ nhắc lại tuyên bố của mình mà còn nói với tôi rằng chính Graham đã hỗ trợ các quỹ chỉ số nhiều thập kỷ trước đó.

Buffett đã nói thẳng với tôi trong một bữa ăn tối ở Omaha năm 2006: “Đối với hầu hết các nhà đầu tư, quỹ chỉ số chi phí thấp là cách đầu tư hợp lý nhất. Người cố vấn của tôi, Ben Graham đã đưa ra quan điểm này nhiều năm trước, và mọi thứ tôi thấy đều khiến tôi tin rằng anh ấy đúng. “


image
image
image

Mọi chi tiết xin liên hệ WATERPOINT
88,000 vnđ

2019

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *